Thứ bảy, 18 Tháng 1 2025
|
--
°
C
Theo dõi báo trên
CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH BÌNH DƯƠNG
TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN VÀ NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
EN
BINH DUONG NEWS
CN
中文
ĐỌC BÁO GIẤY
Chính trị
Kinh tế
Quốc tế
Xã hội
Thể thao
Bạn đọc
Pháp luật
Y tế
Văn hóa - Văn nghệ
Địa phương
Truyền hình
Công Thương
Thành phố thông minh
Có 0 tin tức, video về "Dịch tay chân miệng"
Chuyên mục:
Bài viết
Video
Podcast
Sốt xuất huyết giảm, dịch tay chân miệng được kiểm soát
Sốt xuất huyết (SXH) và tay chân miệng (TCM) là bệnh truyền nhiễm theo mùa, mang tính chu kỳ. So với cùng kỳ năm 2022 trên địa bàn tỉnh, bệnh SXH giảm 82% ca mắc nhưng dịch TCM tăng gấp 2 lần.
Dịch tay chân miệng gia tăng: Bộ Y tế khẳng định không thiếu thuốc
Đề cập đến thuốc điều trị bệnh tay chân miệng, ông Lê Việt Dũng - Phó Cục trưởng Cục Quản lý Dược cho biết có 13 thuốc immunoglobulin được cấp giấy đăng ký lưu hành còn hiệu lực tại Việt Nam.
Bệnh tay chân miệng vào mùa cao điểm
Khi mà sốt xuất huyết vẫn đang là mối lo, công tác dập dịch, phun hóa chất diện rộng đang được thực hiện tại các địa phương thì bệnh tay chân miệng cũng bước vào mùa cao điểm!
Cả nước có hơn 1.500 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng
Theo thông tin từ Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế), từ đầu năm 2015 đến nay, cả nước ghi nhận 1.551 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, trong đó đã có một trường hợp tử vong, giảm 31% so với cùng kỳ năm 2014
Tăng cường phòng, chống dịch tay chân miệng
Trước diễn biến phức tạp, lây lan nhanh của bệnh tay chân miệng, Bộ trưởng Bộ Y tế vừa ban hành Công điện khẩn số 1283/CĐ-BYT ngày 13-3-2012 gửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố về việc tăng cường phòng chống dịch bệnh này.
Chưa công bố dịch tay chân miệng
Bệnh dịch tay chân miệng (TCM) đang diễn biến phức tạp. Nhưng chiều 25-10, tại cuộc họp báo, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị KimTiến vẫn khẳng định chưa công bố dịch vì chưa thấy cần thiết.
Tích cực phòng tránh dịch tay - chân – miệng
Theo thống kê của Bộ Y tế, từ năm đầu đến nay, cả nước có hơn 57.000 ca mắc bệnh tay - chân - miệng (TCM) tại 61 địa phương, trong đó 111 ca tử vong; chủ yếu xảy ra ở trẻ nam (hơn 70%), dưới 3 tuổi (chiếm gần 80%). Bệnh TCM ở Bình Dương cũng đang diễn biến kéo dài, phức tạp. Tháng 9 là 374 ca (số liệu chưa đầy đủ), không có tử vong. Lũy tiến 9 tháng, toàn tỉnh có 2.574 ca, tăng gấp 5,2 lần so cùng kỳ, lấy đi sinh mạng 9 em bé khiến cho nhiều phụ huynh hoang mang lo lắng. Khi bé sốt, cần đưa bé đến cơ sở y tế khám để kịp thời phát hiện các bệnh nhiễm trùng nguy hiểm. Trong ảnh: Khám bệnh cho bé tại PKĐK, Nhà bảo sanh thị xã Thủ Dầu Một
Kiên quyết không để dịch tay - chân - miệng bùng phát
8 tháng đầu năm, toàn tỉnh có 1.958 ca mắc bệnh tay - chân - miệng (TCM), 9 ca tử vong; riêng tháng 8 là 574 ca, tăng 2 ca so tháng 7 và tăng đến 165 ca so tháng 6. Bệnh TCM đang gia tăng và theo quy luật, bệnh này lại bước vào mùa cao điểm (từ tháng 9 đến tháng 12), trùng với thời điểm đầu năm học mới. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với bác sĩ Lương Hồng Lê, Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng về các triệu chứng, cách phòng chống, cách phân biệt với bệnh có triệu chứng tương tự, cách điều trị tại nhà...! Đặc biệt là dinh dưỡng cho bé bệnh TCM, tăng cường sức khỏe cho bé, có biện pháp chủ động phòng tránh bệnh, xử lý, khống chế, không để bệnh trở thành dịch. Các trường mẫu giáo cho bé tập thể dục, dinh dưỡng tốt và giữ vệ sinh để phòng tránh bệnh TCM
Dịch tay-chân-miệng tăng cao
Ngày 11-6, Cục Y tế dự phòng cho biết, từ đầu năm đến nay cả nước đã ghi nhận hơn 7.300 trường hợp mắc tay-chân-miệng, chủ yếu là trẻ em, tăng hơn 40% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó có 26 trường hợp tử vong.